[Hướng dẫn từ A – Z] Các cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi an toàn • BsGiaDinh

May 15, 2019
Bệnh Trĩ

Chữa bệnh trĩ bằng tỏi như thế nào? Tỏi được biết đến là một trong những gia vị không thể thiếu trong không gian bếp của người Việt Nam. Từ xa xưa, tỏi được biết đến với rất nhiều công dụng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh. Và nhiều chị em phụ nữ còn sử dụng tỏi để hỗ trợ cho việc làm đẹp.

Vậy: Tỏi hỗ trợ điều trị bệnh trĩ có thực sự mang lại hiệu quả hay không? Cách điều trị như thế nào là hợp lý? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết chia sẻ dưới đây.

Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi có thật sự mang lại hiệu quả?

Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi có thật sự mang lại hiệu quả? Có lẽ bạn chưa biết, tỏi là một loại thực vật thuộc họ hành, rất dễ trồng và sinh trưởng hầu hết ở mọi điều kiện khí hậu khác nhau.

Cũng chính nhờ đặc điểm dễ trồng mà tỏi ngày càng trở nên phổ biến và xuất hiện hầu hết trong không gian của mỗi gia đình Việt.

Từ xưa cho đến nay, tỏi không đơn thuần là một gia vị để tăng thêm hương vị cho món ăn. Mà còn là một trong những nguyên liệu được sử dụng phổ biến trong đông y.

Trải qua thời gian dài sử dụng, tỏi còn được dân gian sử dụng để kháng viêm hiệu quả. Đặc biệt, khi sử dụng tỏi hỗ trợ điều trị bệnh trĩ thì nó hầu như phát huy được hết công dụng của mình.

Với khả năng kích thích mô mềm của ống hậu môn, kết hợp với việc tiêu diệt vi khuẩn ở trực tràng, giảm sưng viêm ở quanh khu vực Búi trĩ.

Mà tỏi có tác dụng làm giảm đau nhức, khó chịu do búi trĩ gây ra. Đồng thời, tỏi giúp củng cố tĩnh mạch hậu môn, giúp ngăn ngừa tình trạng bệnh trĩ tái phát hiệu quả.

Top 3 phương pháp chữa bệnh trĩ bằng tỏi nổi tiếng nhất hiện nay

Những phương pháp chữa bệnh trĩ bằng tỏi nổi tiếng nhất hiện nay là phương pháp nào? Mặc dù chữa bệnh trĩ bằng tỏi được đánh giá rất hiệu quả, nhưng không phải ai cũng biết sử dụng biện pháp này để hỗ trợ điều trị bệnh.

Dưới đây là 3 phương pháp điều trị bệnh trĩ bằng tỏi đang được nhiều người áp dụng, bạn nên tham khảo để lựa chọn phương pháp phù hợp cho riêng mình.  

1. Tỏi nướng trực tiếp đắp lên vùng hậu môn

Đối với phương pháp dùng tỏi nướng đắp trực tiếp lên vùng hậu môn đang được rất nhiều người sử dụng. Bởi phương pháp điều trị này vừa nhanh chóng, lại tiện lợi không tốn quá nhiều thời gian chuẩn bị.

Để thực hiện phương pháp này bạn cần thực hiện:

Nguyên liệu:

  • Vài tép tỏi tươi
  • Miếng vải mỏng

Cách thực hiện:

Vài tép tỏi tươi bạn đem đi đập dập ở một mức độ vừa phải, sau đó bỏ lên chảo để sao vàng. Sau khi tỏi đã bắt đầu chuyển sang màu vàng, thơm thì bạn tắt bếp cho vào một miếng vải mỏng.

Trước khi tiến hành đắp trực tiếp tỏi nướng lên vùng hậu môn điều trị bệnh trĩ. Bạn nên tiến hành vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn bằng nước muối pha muối để vừa làm sạch, cũng như ngăn ngừa vi khuẩn phát triển. Sau đó bóp nhẹ lấy phần nước thoa trực tiếp lên vùng búi trĩ.

Để phương pháp này mang lại hiệu quả nhanh chóng, thì bạn nên kiên trì thực hiện mỗi ngày 1 lần trước khi đi ngủ.

Chỉ trong một thời gian ngắn, thì tình trạng đau nhức do bệnh trĩ gây ra sẽ suy giảm đi rõ rệt. Và điều đặc biệt lưu ý, khi sử dụng phương pháp này bạn cần phải đắp khi tỏi vẫn còn ở nhiệt độ hơi nóng, để tỏi phát huy hết tác dụng.

2. Sử dụng rượu tỏi chữa bệnh trĩ

Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại, rượu tỏi là một trong những phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ mang lại hiệu quả cao và đã được nhiều người kiểm chứng. Để có thể thực hiện phương pháp này bạn cần chuẩn bị:

Nguyên liệu:

  • 50 gam tỏi đã được bóc sạch vỏ
  • 20 ml rượu trắng
  • 1 chiếc bình thủy tinh

Thực hiện:

50 gam tỏi này, bạn đem đi bóc sạch vỏ rồi rửa sơ qua nước muối để ráo nước nhằm loại bỏ những bụi bẩn bám trên tỏi. Sau khi tỏi đã được ráo nước thì bạn đem đi xay nhuyễn ra, rồi đổ vào lọ thủy tinh đã chuẩn bị sẵn.

Khi đã xay nhuyễn toàn bộ 50 gam tỏi đã chuẩn bị cho vào lọ thủy tinh thì bạn cho thêm khoảng 20 ml rượu trắng vào. Bạn tiến hành đậy kín nắp thủy tinh lại để ở nơi khô thoáng, tránh ánh nắng trong khoảng 15 ngày.

Trong 15 ngày thì phản ứng hóa học giữa tỏi và rượu sẽ bắt đầu xảy ra. Các hợp chất trong tỏi sẽ bắt đầu hòa quyện hoàn toàn trong rượu để tạo thành một vị thuốc chữa bệnh trĩ hiệu quả.

Để hỗ trợ điều trị bệnh trĩ bằng rượu tỏi, bạn chỉ cần uống hỗn hợp này từ 2 đến 3 lần trong một ngày. Và mỗi lần nên sử dụng từ 1 đến 2 thìa rượu tỏi là đủ.

Chỉ trong một thời gian ngắn kiên trì thực hiện thì rượu tỏi sẽ phát huy được hết tác dụng của mình trong việc điều trị bệnh trĩ.

3. Sử dụng tỏi kết hợp với Hoàng Liên điều trị bệnh trĩ

Ngoài phương pháp nướng tỏi đắp trực tiếp hay sử dụng rượu tỏi để điều trị bệnh trĩ. Bạn còn có thể sử dụng tỏi kết hợp với hoàng liên hỗ trợ điều trị bệnh. Để thực hiện phương pháp này bạn cần chuẩn bị:

Nguyên liệu:

  • 2 củ tỏi 15 gam bột
  • Hoàng Liên

Thực hiện:

Bạn đem 50g củ tỏi để chuẩn bị đi bóc sạch vỏ rồi rửa sạch để ráo nước. Sau đó sử dụng một chiếc chảo chống dính để nướng tỏi trên bếp với lửa nhỏ. Hoặc bạn có thể tiến hành nướng trực tiếp tỏi trên bếp cho đến khi chín thì nghiền nhỏ tỏi ra.

Trộn phần tỏi đã nghiền nhỏ với bột Hoàng Liên đã chuẩn bị, rồi vo thành từng viên có kích thước bằng hạt bắp, cho vào lọ thủy tinh sạch bảo quản sử dụng dần.

Để sử dụng phương pháp này điều trị bệnh trĩ, bạn chỉ cần uống 5 viên mỗi ngày sau bữa ăn chính. Chỉ trong vòng 10 ngày thực hiện, những biểu hiện của bệnh trĩ sẽ bắt đầu giảm đi rõ rệt.

Trên đây là 3 cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi khá hiệu quả và được nhiều người lựa chọn. Mong rằng, bạn có thể lựa chọn cho mình một phương pháp để đẩy nhanh căn bệnh đáng ghét này. Chúc bạn mau sớm khỏi bệnh.

Ngoài ra, người bệnh trĩ cần phải lưu ý một số điều sau:

Ngoài việc sử dụng tỏi để chữa bệnh, người bệnh cũng cần phải chú ý các vấn đề về chế độ sinh hoạt để quá trình điều trị bệnh nhanh hơn và giúp bệnh không bị tái phát.

  • Uống nhiều nước. Cần uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và giúp cơ thể tránh được táo bón. Có thể dùng nước lọc, nước trái cây, nước canh…
  • Khi bị bệnh trĩ không nên ăn quá nhiều thức ăn giàu chất đạm như thịt chó. Thay vào đó, người bệnh cần cân bằng lượng chất dinh dưỡng đưa vào cơ thể và ưu tiên ăn nhiều các loại thực phẩm, thức ăn giàu chất xơ, rau xanh, hoa quả.
  • Một số loại rau, củ có tính nhuận tràng, tăng cường và thúc đẩy hệ tiêu hóa hoạt động khỏe mạnh tốt như rau lang, mồng tơi, khoai lang, chuối, cam, quýt…
  • Từ đó có thể phòng ngừa và khắc phục chứng táo bón là một trong những nguyên nhân khiến bệnh trĩ trở nên nặng nề hơn và gây khó khăn, đau rát khi đi đại tiện.
  • Hạn chế ăn muối, các chất kích thích và gia vị cay nóng như cà phê, rượu, bia, ớt và trà đặc, sẽ khiến cho tình trạng bệnh trở nên nặng hơn.
  • Tập thói quen đi đại tiện hàng ngày vào một thời điểm cố định, không nên rặn khi đi vệ sinh và tuyệt đối không nên nhịn khi đi đại tiện. Rửa hậu môn sau khi đi vệ sinh bằng nước sạch, không nên dùng giấy lau.
  • Cần có chế độ nghỉ ngơi, đứng dậy đi lại đối với những người công việc đứng lâu hoặc ngồi nhiều khoảng 5 phút mỗi tiếng. Người bệnh không nên làm viêc quá sức, sẽ ảnh hưởng đến quá trình điều trị.
  • Thường xuyên tập thể dục nhẹ nhàng, khoảng 30 phút mỗi ngày sẽ làm giảm thiểu sự trì trệ của tĩnh mạch, phòng tránh giãn tĩnh mạch, không nên tập các môn thể thao nặng như cử tah,...
  • Tập thóp hậu môn 30 – 50 lần mỗi sáng và vào buổi tối, cách này giúp thu hẹp cơ hậu môn sẽ phòng tránh bệnh trĩ.
  • Luôn giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng, lo lắng để không khiến cho tình trạng bệnh trở nên nặng nề hơn và gây khó khăn cho việc điều trị.

Khuyến cáo: Tuy nhiên, Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – Chuyên khoa II Ngoại tiêu hóa thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chia sẻ: Tỏi chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh trĩ và tăng cường sức khỏe chứ hoàn toàn không hề chữa trĩ dứt điểm được.

Vì vậy, nếu muốn chữa trị bệnh hiệu quả thì người bệnh nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám và hỗ trợ điều trị bằng cách phương pháp hiện đại. Bệnh trĩ hiện nay thường được hỗ trợ điều trị bằng hai phương pháp là dùng thuốc và phẫu thuật cắt trĩ bằng kỹ thuật HCPT và HCPTII.

Trịnh Tùng

chuyên khoa Ngoại tiêu hóa

Trình độ học vấn:

  • Tốt nghiệp đại học Y Hà Nội
  • Bác sỹ chuyên khó cấp I
  • Bác sỹ Nội trú tại cộng hòa Pháp
  • Bác sỹ chuyên khoa cấp II
  • Tiến sĩ, bác sỹ y khoa

Các khóa học tham gia:

  • Khóa đào tạo giảng viên cấp cứu chấn thương tại     Hoa Kỳ năm 2003
  • Khóa đào tạo phẫu thuật ngoại khoa tại Hàn Quốc     1997

Quá trình công tác:

  • Năm 1997-2003: Phẫu thuật viên, Trưởng khoa phẫu     thuật tiêu hóa bệnh viện Xanh-pôn Hà Nội.
  • 2003-2011: Phó giám đốc bệnh viện Y học Cổ truyền     Trung Ương (phụ trách chuyên môn)
  • Năm 2011- nay: Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng tham     gia khám, điều trị, phẫu thuật tại một số bệnh viện đa khoa khu vực Hà     Nội. Cố vân chuyên môn (phẫu thuật) của bệnh viện Y học Cổ truyền Trung     ương. Phụ trách khoa ngoại của phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Sở trường chuyên môn:

  • Thực hiện khám, tư vấn và điều trị các bệnh lý về     tiêu hóa
  • Điều trị và phẫu thuật các bệnh lý hậu môn – trực     tràng như: Trĩ, áp-xe hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn,...

Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng có gần 40 năm kinh nghiệmkhám, điều trị và phẫu thuật các bệnh hậu môn – trực tràng. Với kinh nghiệm,trình độ chuyên môn, kĩ thuật và phương pháp điều trị tốt, bác sỹ luôn đượcngười bệnh tin tưởng, tín nhiệm.

Related Posts

Để lại email để cập nhật kiến thức hàng ngày

Thank you! Your submission has been received!

Oops! Something went wrong while submitting the form