Đi cầu ra máu vón cục là biểu hiện bạn đã mắc một số chứng bệnh nguy hiểm không nên xem thường. Chuyên gia cảnh báo rằng đây là triệu chứng của nhiều bệnh lý, người mắc bệnh nên chú ý quan sát và theo dõi tình trạng của mình để kịp thời khám, điều trị sớm nhất.
Đi cầu ra máu vón cục ẩn dấu bệnh gì có cần đi khám không?
Đi cầu ra máu vón cục ẩn dấu bệnh gì có cần phải đi khám bác sĩ không? Nhiều người có hiện tượng đi cầu ra máu vón cục hoang mang lo lắng không biết mình bị làm sao, mắc bệnh gì, chữa như thế nào?
Đi cầu ra máu vón cục là tình trạng ban đầu khi mới bị máu chảy ra ít. Nhưng về sâu bệnh nặng hơn, máu chảy ra nhiều có thể từng giọt, từng tia hay cục máu đông. Bệnh cần nhanh chóng được điều trị sớm nếu không sẽ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống hàng ngày cũng như công việc.
Dưới đây là những bệnh lý có thể bạn đã mắc phải khi có triệu chứng đi cầu ra máu vón cục:
- Bệnh trĩ
Theo nghiên cứu của Hội hậu môn, trực tràng Việt Nam, tỷ lệ mắc trĩ ở Việt Nam là 35 - 50%. Tỷ lệ nữ mắc trĩ nhiều hơn nam (chiếm 61%). Trĩ là bệnh do suy giãn, phì đại tĩnh mạch vùng hậu môn. Người bệnh ít để ý do trong giai đoạn đầu bị trĩ, khi đại tiện chỉ chảy máu rất ít, máu lẫn vào phân và thấm vào giấy vệ sinh.
Tuy nhiên, nếu bệnh trĩ tiến triển nặng thêm, các cơn đau vùng hậu môn sẽ rõ rệt, thường xuyên hơn, việc đại tiện như cực hình và xuất huyết hậu môn ngày càng nhiều. Chính vì vậy, việc điều trị trĩ từ giai đoạn sớm của bệnh là cần thiết để phòng tránh các biến chứng nặng hơn về sau.
- Polyp trực tràng
Polyp trực tràng là bệnh do các khối u lành tính ở trực tràng gây ra các đợt đại tiện chảy máu thường kèm theo đau bụng. Bệnh nếu không được điều trị kịp thời có thể bị tiến triển thành ung thư đại trực tràng đe dọa tính mạng người bệnh.
- Chứng táo bón
Chứng táo bón thường xuất phát từ thói quen ăn uống thiếu chất xơ, rau xanh, ngại vận động thân thể, nhịn đại tiện, uống ít nước hoặc từ các nguyên nhân bệnh lý thần kinh, tâm lý căng thẳng… Người bị táo bón rất khó đại tiện, phân khô cứng và khuôn phân to dễ làm rách miệng hậu môn, dẫn đến đi ngoài ra máu đỏ tươi. Tuy nhiên, Đi cầu ra máu vón cục chỉ là một trong rất nhiều hậu quả khác của táo bón, ví dụ như: đầy chướng bụng, tiêu hóa kém, thể trạng mệt mỏi, tích tụ độc tố cơ thể do phân bị ứ đọng lâu ngày tại đường ruột, thậm chí bị sa trực tràng, trĩ…
- Đi cầu ra máu vón cục do viêm nhiễm, nứt kẽ hậu môn
Các bệnh viêm nhiễm, nứt kẽ hậu môn chủ yếu lại xuất phát từ nguyên nhân táo bón. Bệnh nhân cố gắng rặn làm ống hậu môn, sưng, phù nề, đỏ mọng, chảy máu thành từng giọt, thậm chí bị bội nhiễm, lở loét vùng hậu môn.
- Đi cầu ra máu vón cục có thể do polyp đại trực tràng
Bệnh nhân sẽ thấy đi cầu ra máu, tùy mức độ bệnh mà lượng máu có thể nhiều hay ít. Ngoài dấu hiệu này ra thì thường không có triệu chứng nào khác, do đó bệnh khó phát hiện và cũng khiến người bệnh chủ quan. Song nếu không can thiệp, tính mạng có thể bị đe dọa do theo thống kê có khoảng 90% ung thư đại trực tràng phát triển từ polyp.
- Đi cầu ra máu vón cục do bệnh viêm đại trực tràng
Viêm loét đại trực tràng cũng biểu hiện bằng chứng đại tiện ra máu, nhưng lượng máu không đáng kể. Lúc mới bị bệnh, người bệnh thường cảm thấy mót rặn, đi ngoài tiêu chảy nhiều lần kèm theo đó là chất nhầy lẫn máu,… Nếu không chữa trị kịp thời và đúng cách có thể gây biến chứng hẹp đại tràng, áp xe hậu môn, viêm da mủ hoại thư,… nguy hiểm.
Xem thêm: Đi ngoài ra chất nhầy màu trắng – Dấu hiệu cảnh báo ung thư
Đi cầu ra máu vón cục nguy hiểm không?
Nhiều người chủ quan, lơ là khi mình có dấu hiệu đi cầu ra máu vón cục vì nghĩ rằng đó là dấu hiệu bình thường và e ngại đi khám. Đi cầu ra máu vón cục có nguy hiểm không, câu trả lời là rất nguy hiểm.
Đi cầu ra máu vón cục mới đầu không nguy hiểm nhưng tình trạng này để lâu sẽ gây biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe. Dưới đây là một số tác hại nguy hiểm khi bị đi cầu ra máu vón cục:
+ Gây mất nhiều máu dẫn đến chứng thiếu máu, cơ thể xanh xao, người gầy yếu, mệt mỏi, suy kiệt sức khỏe, hệ miễn dịch suy giảm không còn sức đề kháng chống đỡ lại bệnh tật.
+ Trong một số trường hợp, tình trạng đi cầu ra máu vón cục còn kèm theo đau rát ở hậu môn và dịch nhầy khiến hậu môn bị ngứa ngáy và dễ bị nhiễm khuẩn…
+ Một số bệnh lý gây đại tiện ra máu cục có thể phát triển nặng thêm và biến chứng thành ung thư rất nguy hiểm.
Bị đi cầu ra máu vón cục nên làm gì?
Nhiều người lo lắng bị đi cầu ra máu vón cục nên làm gì để hết bệnh. Chuyên gia chia sẻ rằng mọi người không nên tự ý mua thuốc điều trị ở nhà, điều này rất nguy hiểm vì không biết nguyên nhân gây bệnh, chẩn đoán sai rất dễ mua nhầm thuốc uống.
Mọi người nên đi khám để có kết quả chính xác và được các bác sĩ đưa ra phương pháp và phương thuốc điều trị thích hợp cho từng diện bệnh.
+ Tập thói quen đi đại tiện đúng giờ. Ăn nhiều rau xanh, trái cây và loại loại đồ ăn có tính mát như dưa hấu, chuối, lê, ngó sen, mè đen, mộc nhĩ trắng, uống nước mã thầy, nước rễ lau… để chống táo bón. Nhờ đó giảm thiểu tối đa những tác động xấu lên tổn thương ở đường tiêu hóa.
+ Ăn các thức ăn lỏng, dễ tiêu hóa. Thay vì ăn 3 bữa chính bạn nên chia làm 5 - 6 bữa nhỏ với số lượng thức ăn ít hơn để giảm thiểu gánh nặng cho đường tiêu hóa.
+ Tránh ngồi ở tư thế ép bụng như quỳ. Không đứng lâu, ngồi yên một chỗ trong thời gian dài làm gia tăng sức ép lên khu vực hậu môn trực tràng khiến cho một số căn bệnh như trĩ, nứt kẽ hậu môn trở nên trầm trọng hơn.
+ Kiêng ăn đồ nóng, các thức ăn dầu mỡ, chất thô nhiều bã khó tiêu và gây cọ sát vào niêm mạc ruột
+ Tránh sử dụng một số chất kích thích như rượu , bia, thuốc lá
+ Giữ cho tâm trạng luôn thỏi mái. Không nên lo lắng quá nhiều sẽ làm niêm mạc ruột co bóp mạnh khiến máu chảy ra nhiều hơn.
+ Luôn giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực hậu môn, nhất là sau khi đi vệ sinh để phòng tránh viêm nhiễm ở vùng niêm mạc hậu môn trực tràng.
Xem thêm: Cách trị đi cầu ra máu tại nhà an toàn tiết kiệm (nhiều người thành công)
Cách chữa đi cầu ra máu vón cục hiệu quả
Dưới đây là các cách chữa đi cầu ra máu vón cục hiệu quả thực hiện tại nhà đơn giản với các nguyên liệu dễ kiếm, dễ sử dụng và không bị tác dụng phụ.
1. Các món ăn chữa đi cầu ra máu:
Đó là các món ăn bài thuốc có tác dụng cầm máu từ bên trong, hỗ trợ chữa bệnh trĩ. Bạn có thể lựa chọn thực hiện các món ăn như sau:
– Món canh hoa hòe: bạn lấy ruột già lợn 250g, hoa hoè tươi 15g để nấu canh ăn. Hoa hòe là vị thuốc rất tốt giúp cầm máu, hỗ trợ điều trị bệnh trĩ, đại tiện, tiểu tiện ra máu,…
– Món mộc nhĩ hầm táo đỏ: lấy mộc nhĩ trắng 10g, táo đỏ 15g, hầm nhỏ lửa cho nát ra rồi ăn.
2. Cách chữa bên ngoài:
Áp dụng các cách cầm máu bên ngoài, giảm bị chảy máu. Thông thường trong dân gian sử dụng các biện pháp xông hơi, đắp thuốc, bôi thuốc để cầm máu rất tốt. Bạn có thể áp dụng theo một số cách như sau:
- Xông hơi:
Lấy a giao cho vào giấm ngâm cho tới khi tan ra rồi đem chưng lên thành cao. Tiếp đến bạn lại mang đun nóng lên rồi dùng để xông hơi hậu môn, thực hiện ngày 2 lần. Liều lượng sử dụng mỗi ngày 30g a giao và 500g giấm. Cách này cũng áp dụng chữa trị cho các trường hợp bị nứt hậu môn và bệnh trĩ chảy máu.
- Bôi thuốc:
Trộn đều dầu thanh lương với bột chu hoàng 1g để bôi ngoài hậu môn. Hoặc bạn có thể lấy dầu lòng đỏ trứng gà (lấy lòng đỏ trứng gà đun nóng nhỏ lửa cho tới khi ra dầu) dùng để bôi hậu môn.
- Đắp thuốc:
Lấy lá ngải dại (còn gọi là lá khao tử) giã nát rồi đắp vào hậu môn bị chảy máu, sau đó băng cố định lại.
3. Chữa đi cầu ra máu vón cục bằng phương pháp dân gian
- Sử dụng rau diếp cá điều trị chứng đại tiện ra máu
- Tác dụng: Rau diếp cá có tính mát, sát khuẩn, phòng bệnh nhiễm trùng hậu môn.
- Biện pháp dùng: Người bệnh có thể hái lá rau diếp cá ăn sống càng nhiều lần càng tốt, ăn kèm với bữa ăn hàng ngày. hay đun nước rau diếp cá xông hơi hậu môn, bã lá rau diếp cá đắp búi trĩ "cửa sau".
- Lá ngải cứu điều trị chứng đi cầu ra máu vón cục
- Tác dụng: Lá ngải cứu được coi là vị thuốc quý trong dân gian, có khả năng chữa các căn bệnh đường tiêu hóa như táo bón, bệnh trĩ hay đi ngoài ra máu…
Theo Đông y, lá ngải cứu có vị đắng, tính ấm, khả năng kháng viêm nhiễm, nhuận tràng cần có thể điều trị chứng đi ngoài ra máu.
- Giải pháp dùng: Ăn lá ngải cứu với trứng hay giã nát lá ngải cứu đắp vào khu vực "cửa sau", thực hiện rất hay hàng ngày giúp đến khi chứng đi cầu ra máu chuyển biến tốt.
- Chữa chứng đi cầu ra máu vón cục bằng rau sam
- Tác dụng: Rau sam có tác động kháng viêm nhiễm, nhuận tràng, kích thích lưu thông máu, thường được sử dụng trong trị những chứng căn bệnh cùng với da hay chứng bệnh "cửa sau" trực tràng như sỏi thận, kiết lỵ, bao gồm cả chứng đại tiện ra máu.
- Phương pháp dùng: Bài thuốc nam chữa đi ngoài ra máu từ rau sam khá đơn giản. bệnh nhân chỉ cần thiết giã nát nước rau sam để chắt lấy nước, pha thêm lượng đường hay mật ong vừa đủ để uống khi đói. Mỗi ngày uống một lần.
Trên đây là những kiến thức hữu ích về vấn đề đi cầu ra máu vón cục ẩn dấu bệnh gì, hi vọng mọi người đã có thêm những thông tin bổ ích và cần thiết.
Xem thêm: [Cảnh báo] Nguyên nhân đi ngoài ra máu từ những sai lầm phổ biến
Các tìm kiếm liên quan đến Đi cầu ra máu vón cục
đi đại tiện ra máu ở nữ
đi cầu ra máu ở nam giới
trẻ đi ngoài ra máu cục
đi cầu ra máu cục khi mang thai
bị trĩ đi ngoài ra máu
đau bụng đi ngoài ra máu
đi ngoài ra máu đau rát hậu môn
đi ngoài ra máu nên ăn gì