[Chia sẻ] Cách chữa đi đại tiện ra máu tại nhà an toàn tiết kiệm

May 22, 2019
Bệnh Trĩ

Triệu chứng đi đại tiện ra máu ngày càng có chiều hướng gia tăng và phổ biến ở mọi đối tượng, lứa tuổi. Nhiều người thắc mắc không biết đi đại tiện ra máu tươi và cách chữa trị như thế nào dứt điểm.

Vậy thế nào là đại tiện ra máu, đi đại tiện ra máu có nguy hiểm không? Hãy cùng xem bài viết dưới đây để có câu trả lời và tìm được cách chữa đi đại tiện ra máu tại nhà an toàn tiết kiệm hiệu quả nhất hiện nay.

Đi đại tiện ra máu là gì và nguyên nhân gây bệnh phổ biến

Đi đại tiện ra máu là gì và nguyên nhân gây bệnh phổ biến ra sao mà làm cho nhiều người hoang mang lo sợ vì nó. Theo chuyên gia chia sẻ đi đại tiện ra máu là một trong những dấu hiệu của các loại bệnh liên quan đến đường tiêu hóa và hậu môn trực tràng rất nguy hiểm.

Đại tiện ra máu là hiện tượng hậu môn chảy máu sau phân hoặc trong phân có lẫn máu, thường gặp ở đoạn dưới đường tiêu hóa (chảy máu kết tràng và trực tràng), cũng có thể ở đoạn trên đường tiêu hóa. Máu khi đại tiện có thể đỏ tươi, đỏ thẫm hoặc đen tùy vào bộ phận mắc bệnh bị chảy máu, lượng máu và thời gian máu đọng.

Đi đại tiện ra máu có thể không kèm theo triệu chứng nào khác và nhiều người chủ quan cho rằng chỉ là “nóng trong”, bốc hỏa thông thường. Tuy nhiên, bệnh nhân cũng có thể bị đau bụng, nôn mửa, khó thở, tiêu chảy, đánh trống ngực, ngất xỉu hoặc giảm cân, tùy thuộc vào nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của sự chảy máu.

Vì vậy khi gặp triệu chứng này thì bạn nên đi khám ở phòng khám chuyên khoa về hậu môn trực tràng để kịp thời phát hiện bệnh sớm nhất và chính xác nhất.

Xem thêm: [Báo động] Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau ẩn dấu bệnh nguy hiểm

Đi đại tiện ra máu là gì

Nguyên nhân đi đại tiện ra máu thường gặp:

Theo ý kiến của các chuyên gia, đi ngoài ra máu là một triệu chứng khá phổ biến, nguyên nhân đi đại tiện ra máu thường gặp ở các bệnh lý hậu môn trực tràng dưới đây:

  • Bệnh trĩ: Máu tươi dính theo phân và nhỏ giọt sau khi đi cầu. Thăm trực tràng sẽ thấy tĩnh mạch trực tràng giãn và nổi ngoằn ngoèo thành từng búi, có máu ra theo tay. Bệnh trĩ cần được điều trị sớm để tránh những biến chứng nguy hiểm.
  • Táo bón: Bị táo bón dẫn tới đi ngoài ra máu tươi.
  • Kiết lỵ: Máu thường lẫn với phân, kèm theo có chất nhầy, đi ngoài nhiều lần trong ngày, đau bụng, mót rặn và đau hậu môn khi đi đi ngoài.
  • Ung thư đại tràng: Đi cầu ra máu thường ít và dính theo phân. Có hội chứng bán tắc ruột và khám thấy khối u.
  • Ung thư trực tràng: Hay gặp ở người già, triệu chứng chủ yếu là đi ngoài máu tươi kéo dài, máu ra từng giọt hay từng tia. Thăm và soi trực tràng thấy khối u.
  • Polyp đại, trực tràng: Đi ngoài ra máu tươi thành giọt, đôi khi thành tia. Soi và chụp đại tràng có thể thấy Polyp.
  • Nứt kẽ hậu môn: Các bệnh viêm nhiễm, nứt kẽ hậu môn chủ yếu lại xuất phát từ nguyên nhân táo bón. Bệnh nhân cố gắng rặn làm ống hậu môn, sưng, phù nề, đỏ mọng, chảy máu thành từng giọt, thậm chí bị bội nhiễm, lở loét vùng hậu môn.
  • Nhồi máu ruột non do tắc mạch mạc treo: Người bệnh đau bụng dữ dội, đại tiện ra máu đen hoặc tươi.
  • Xuất huyết đường tiêu hóa: Xuất huyết dạ dày, tá tràng, nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa... cũng gây đại tiện ra máu, thường là phân đen với mùi đặc trưng.

Đi đại tiện ra máu là dấu hiệu của nhiều căn bệnh nguy hiểm vì thế mọi người không nên chủ quan và coi thường tình trạng của mình. Tìm hiểu và áp dụng các cách chữa đi đại tiện ra máu tại nhà an toàn tiết kiệm có tác dụng rất lớn trong việc ngăn ngừa và đẩy lùi đi đại tiện ra máu.

Các cách phòng tránh đại tiện ra máu tại nhà hiệu quả nên áp dụng

Việc phòng ngừa đại tiện ra máu tại nhà có tác dụng rất lớn trong việc ngăn ngừa, hỗ trợ và điều trị các triệu chứng đi đại tiện ra máu và các bệnh lý liên quan. Vì thế mọi người nên chủ động phòng tránh đại tiện ra máu bằng cách áp dụng những cách dưới đây:

- Ăn uống khoa học: Ăn uống đầy đủ, đúng giờ, đúng bữa, không bỏ bữa. Lựa chọn thực phẩm lành mạnh, ít thịt, nhiều chất xơ để giải nhiệt cơ thể và chống táo bón như: chọn rau lang, rau dền, mướp, cà rốt, mồng tơi, diếp cá… và các loại trái cây nhuận tràng như: chuối, bưởi, đu đủ, cam, quýt… Mỗi ngày cần bổ sung 2,5 lít nước để tránh táo bón. Không sử dụng các chất kích thích như rượu bia, cà phê, thuốc lá và đồ ăn cay nóng (ớt, hạt tiêu) sẽ khiến các búi trĩ phát triển nhanh hơn.

- Không nhịn đi đại tiện: Nên tập thói quen đại tiện vào một giờ nhất định trong ngày, tránh rặn nhiều gây tổn thương cho hậu môn. Đi xong cần dùng nước ấm để vệ sinh, bệnh nhân đã có tiền sử mắc trĩ nên vệ sinh hậu môn 2 - 3 lần/ngày.

- Hình thành thói quen vận động: Tránh khuân vác quá nặng, không đứng hoặc ngồi lâu, tập thể dục hàng ngày để thúc đẩy nhu động đường tiêu hóa và sự lưu thông máu, tốt nhất là đi bộ và yoga.

- Giữ tâm trạng thoải mái, tránh cáu giận: Lo lắng âu sầu sẽ làm niêm mạc ruột co bóp, máu hạn chế lưu thông khiến tình trạng trĩ nặng thêm

- Làm việc khoa học: Tránh khuân vác quá nặng, tránh đứng/ngồi liên tục trong thời gian dài. Với người phải ngồi làm việc liên tục, sau khoảng 1h nên đứng dậy đi lại, vận động nhẹ nhàng vài phút.

- Quan hệ tình dục an toàn, tránh quan hệ qua đường hậu môn

phòng tránh đi đại tiện ra máu

Xem thêm: Khi trẻ đi ngoài ra máu mẹ nên làm gì? – bacsigiadinh

Đi đại tiện ra máu tươi và cách chữa trị tại nhà hiệu quả nhất

Nhiều người lựa chọn chữa đại tiện ra máu tươi tại nhà một phần vì e ngại, một phần vì các cách này đơn giản, dể sử dụng, nguyên liệu dễ kiếm và không bị tác dụng phụ.

Đi đại tiện ra máu tươi có nhiều nguyên nhân khác nhau, bệnh này có thể gây ảnh hưởng nặng hoặc nhẹ tới người bệnh. Tuy nhiên, người bệnh không nên chủ quan và cần điều trị bệnh sớm nhất có thể. Để tìm hiểu đi đại tiện ra máu tươi và cách chữa trị tại nhà hiệu quả an toàn nhất thì hãy cùng tham khảo và áp dụng các cách dưới đây:

  • Các món ăn chữa đi đại tiện ra máu

– Món canh hoa hòe: bạn lấy ruột già lợn 250g, hoa hoè tươi 15g để nấu canh ăn. Hoa hòe là vị thuốc rất tốt giúp cầm máu, hỗ trợ điều trị bệnh trĩ, đại tiện, tiểu tiện ra máu,…

– Món mộc nhĩ hầm táo đỏ: lấy mộc nhĩ trắng 10g, táo đỏ 15g, hầm nhỏ lửa cho nát ra rồi ăn.

  • Cách chữa bên ngoài

Áp dụng các cách cầm máu bên ngoài, giảm bị chảy máu. Thông thường trong dân gian sử dụng các biện pháp xông hơi, đắp thuốc, bôi thuốc để cầm máu rất tốt. Bạn có thể áp dụng theo một số cách như sau:

  • Xông hơi

Lấy a giao cho vào giấm ngâm cho tới khi tan ra rồi đem chưng lên thành cao. Tiếp đến bạn lại mang đun nóng lên rồi dùng để xông hơi hậu môn, thực hiện ngày 2 lần. Liều lượng sử dụng mỗi ngày 30g a giao và 500g giấm. Cách này cũng áp dụng chữa trị cho các trường hợp bị nứt hậu môn và bệnh trĩ chảy máu.

  • Bôi thuốc

Trộn đều dầu thanh lương với bột chu hoàng 1g để bôi ngoài hậu môn. Hoặc bạn có thể lấy dầu lòng đỏ trứng gà (lấy lòng đỏ trứng gà đun nóng nhỏ lửa cho tới khi ra dầu) dùng để bôi hậu môn.

Xem thêm: [Tin mới nhất] Đại tiện ra máu tươi có phải dấu hiệu bệnh trĩ?

6 cách chữa đi đại tiện ra máu tại nhà an toàn tiết kiệm hiệu quả nhất

Triệu chứng đi đại tiện ra máu tuy không nguy hiểm nhưng nếu tình trạng này kéo dài để lâu gây biến chứng nguy hiểm và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Người bệnh không nên lơ là và chủ quan mà cần phải đi khám và chẩn đoán chính xác tình trạng của mình mới có phương án điều trị.

Trước tiên, để điều trị, phòng ngừa biến chứng nguy hiểm do chứng đi đại tiện ra máu, bạn chú ý tuyệt đối không sử dụng đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ. Nên vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng nước muối loãng ấm trước khi đi ngủ và sau khi đi đại tiện. Ngoài ra cách chữa đi đại tiện ra máu an toàn hiệu quả nhất bằng phương pháp dân gian dưới đây có tác dụng rất lớn trong việc ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị đại tiện ra máu nên tham khảo:

1. Chữa đi đại tiện ra máu bằng rau diếp cá

Theo y học cổ truyền, cây diếp cá có công năng thanh nhiệt giải độc, sát trùng, tiêu thủng, lợi tiểu mạnh làm bền mao mạch

Bạn chỉ cần rửa sạch một nắm rau diếp cá tươi rồi cho ít nước vào xay thành khoảng một ly và uống trước khi ăn một giờ. Chỉ cần uống 3 ngày liên tiếp sẽ hết đi đại tiện ra máu.

Hoặc lấy khoảng 30g lá diếp cá khô (khoảng 20g lá tươi) đem rửa sạch rồi cho vào nồi đun trong vòng 15 phút sau đó đem ra xông vào vùng vết thương ở dưới hậu môn. Xông tới khi nào nước ấm lấy bã của rau diếp cá ra rửa, lặp lại mỗi ngày.

Chữa đi đại tiện ra máu bằng rau diếp cá

2. Hoa hòe, trắc bá diệp, kinh giới, chỉ xác

Mỗi nguyên liệu 45g đem sấy khô, tán bột, mỗi lần uống 6g với nước cơm

Triệu chứng đi đại tiện ra máu nhỏ giọt có thể sử dụng bài thuốc từ hòe hoa để giúp ngăn chặn tình trạng này hiệu quả. Theo đông y, hoa hòe vị đắng, tính hơi lạnh, có công dụng thanh nhiệt, lương huyết và chỉ huyết, thường được dùng để chứa các chứng bệnh như đại tiện ra máu, trĩ huyết (bệnh trĩ chảy máu), tiểu tiện ra máu, băng huyết, băng kinh, rong huyết, rong kinh...

Bài thuốc trên có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm nhiễm, phòng tránh và ngăn chặn tình trạng bệnh phát triển một cách an toàn

3. Lá ngải cứu

Lá ngải cứu thường có vị đắng, tính hơi ấm, có công dụng giảm đau, chống viêm, nhuận tràng… Nên từ lâu, các thầy thuốc đã biết áp dụng lá ngải cứu vào điều trị đi đại tiện ra máu.

 Lấy lá ngải cứu (còn gọi là lá khao tử) giã nát rồi đắp vào hậu môn bị chảy máu, sau đó băng cố định lại.

4. Chữa bệnh đi đại tiện ra máu bằng cỏ nhọ nồi

Cỏ nhọ nồi còn có tên là cây cỏ mực có vị ngọt, tính lương vào hai kinh thận và can, có tác dụng chỉ huyết, bổ thận âm. Trong dân gian, loại cỏ này được sử dụng để cầm máu, chữa bệnh trĩ và nhiều công dụng khác nữa.

Bạn có thể sử dụng cỏ nhọ nồi chữa đi cầu ra máu bằng cách cột một nắm cỏ nhọ nồi để nguyên cả rễ rồi giã nhuyễn. Sau đó, hãy cho một chén rượu nóng vào để lấy dịch đặc rồi uống nước còn bã đắp ngoài hậu môn.

Chữa bệnh đi đại tiện ra máu bằng cỏ nhọ nồi

5. Chữa bệnh đi đại tiện ra máu bằng vỏ cây hồng

Với vỏ cây hồng, bạn đem phơi khô khoảng 120gr rồi sấy chín. Sau đó, giã nhuyễn vị thuốc đã chuẩn bị này uống cùng nước gạo. Lưu ý, nên dùng một lần trong ngày, thực hiện đều đặn trong 2 tuần sẽ giúp giảm hẳn chứng đi đại tiện ra máu.

6. Chữa bệnh đi đại tiện ra máu bằng sơn dược, tam thất, long nhãn, gừng nước

Đi đại tiện ra máu do hư hàn (tỳ vị hư hàn, không thông huyết, máu chảy trong ruột, do đi cầu trước ra máu sau, máu có màu sẫm, da xanh xao, thần sắc mệt mỏi, đau bụng, phân lỏng). Lúc này, người bệnh có thể dùng lượng vừa đủ sơn cước, tam thất, gừng, long nhãn vào sắc thành thuốc. Dùng để uống hàng ngày, các triệu chứng đi đại tiện ra máu sẽ giảm đi trông thấy.

Những cách chữa đại tiện ra máu nêu trên chỉ có tác dụng hỗ trợ và ngăn ngừa chứ không chữa được dứt điểm bệnh. Vì thế ngay khi có dấu hiệu của bệnh cần đi khám và điều trị ở bệnh viện chuyên khoa uy tín để chẩn đoán chính xác và chữa khỏi dứt điểm sớm nhất.

Hi vọng những kiến thức và chia sẻ ở trên đã giúp mọi người biết các cách chữa đi đại tiện ra máu tại nhà an toàn tiết kiệm hiệu quả nhất. Nếu còn băn khoăn về tình trạng của mình thì mọi người hãy nên đi khám bác sĩ chuyên khoa để có kết quả chính xác.

Xem thêm: [Hoảng sợ] Đi ỉa ra máu là dấu hiệu của bệnh gì, chữa được không?

Các tìm kiếm liên quan đến cách chữa đi đại tiện ra máu

chữa đi ngoài ra máu bằng phương pháp dân gian

bài thuốc dân gian chữa đi ngoài ra máu

đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau

đi ngoài ra máu tươi uống thuốc gì

cách trị đi cầu ra máu tại nhà

đi ngoài ra máu nên ăn gì

đau bụng đi ngoài ra máu

cách chữa trẻ đi ngoài ra máu

Trương Phú Hải

Chuyên khoa: chuyên khoa II Ngoại khoa tiết niệu, namhọc.

Trình độ học vấn:

- Đại học Y Hà Nội

Quá trình công tác:

- Từng công tác tại khoa Ngoại – bệnh viện Đa khoa HàĐông – Hà Nội

- Nguyên PGĐ phụ trách chuyên môn, trưởng khoa ngoạibệnh viện đa khoa Hà Nội.

- Chuyên viên y tế công tác tại Angola...

- Giảng viên kiêm nghiệm bộ môn Ngoại - Tiêu hóa tạibệnh viện 103 - Học viện Quân Y 103

Sở trưởng chuyên môn:

        -Tư vấn và điều trị các bệnh lý nam khoa

        - Tư vấn và điều trị các bệnh lây truyền quađường tình dục cho nam giới

        - Thực hiện phẫu thuật cắt bao quy đầu vàngoại tiết niệu nam

        - Phẫu thuật các bệnh lý hậu môn – trực tràngnhư: Trĩ, áp-xe hậu môn, dò hậu môn, nứt kẽ hậu môn,...

Bác sĩ luôn nhiệt tình, niềm nở hết mình vì bệnh nhânsẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc về sức khỏe các bệnh nam khoa, viêm nhiễm cơquan sinh dục nam, rối loạn chức năng sinh lý cũng như là chuẩn đoán vô sinhhiếm muộn ở nam giới.

Related Posts

Để lại email để cập nhật kiến thức hàng ngày

Thank you! Your submission has been received!

Oops! Something went wrong while submitting the form